Những câu hỏi liên quan
thảo lê
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
5 tháng 6 2018 lúc 14:25

Ta có:

\(\frac{S_{BDM}}{S_{BDC}}=\frac{BM}{BC}=\frac{1}{3}\left(1\right)\)

Ta lại có

\(\hept{\begin{cases}\frac{S_{AIB}}{S_{BIM}}=\frac{AI}{MI}=\frac{1}{2}\\\frac{S_{ADI}}{S_{MDI}}=\frac{AI}{MI}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow S_{BDM}=S_{BIM}+S_{DIM}=2S_{AIB}+2S_{ADI}=2S_{ABD}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{2S_{ABD}}{S_{BDC}}=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\frac{1}{6}=\frac{AD}{DC}\)

\(\Rightarrow\frac{AD}{AC}=\frac{1}{7}\)

Bình luận (0)
Mel Canber
Xem chi tiết
Gallavich
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 4 2021 lúc 14:01

Xét ΔABC có 

M∈AB(gt)

N∈AC(gt)

\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{AC}\)(gt)(1)

Do đó: MN//BC(Định lí Ta lét đảo)

Suy ra: MK//BI và NK//CI

Xét ΔABI có 

M∈AB(gt)

K∈AI(gt)

MK//BI(Gt)

Do đó: \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MK}{BI}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(2)

Xét ΔACI có 

K∈AI(gt)

N∈AC(gt)

KN//IC(cmt)

Do đó: \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{KN}{IC}\)(Hệ quả của Định lí Ta lét)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\dfrac{MK}{BI}=\dfrac{NK}{CI}\)

mà BI=CI(I là trung điểm của BC)

nên MK=NK(đpcm)

Bình luận (0)
Linh Khanh
Xem chi tiết
Đặng AnhThư
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
s e a n.
Xem chi tiết
Uyên trần
1 tháng 4 2021 lúc 19:43

tự vẽ hình 

a, có AM/AB=1/3

mà AN/AC=1,5/4,5=1/3

=> AM/AB=AN/AC

=> MN//BC

b, Ta có MN//BC=> tam giác AMN đồng dạng tam giác ABC

=> <AMN= <ABC

Xét tam giác AMI và tam giác ABK

<AMI= <ABC (cmt)

<MAK chung

=> tam giác AMI đồng dạng tam giác ABK

MI/BK= AI/AK 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
meme
27 tháng 8 2023 lúc 15:00

Để tính độ dài AM, ta có thể sử dụng định lý Pythagoras. Định lý này cho biết rằng trong một tam giác vuông, bình phương của độ dài cạnh huyền (đường chéo dài nhất) bằng tổng bình phương của độ dài hai cạnh góc vuông.

Trong trường hợp này, ta có AB = AC = a và BM = BC/√3. Để tìm độ dài AM, ta cần tìm độ dài cạnh còn lại của tam giác ABC.

Áp dụng định lý Pythagoras, ta có: AM^2 + BM^2 = AB^2

Thay các giá trị đã biết vào, ta có: AM^2 + (BC/√3)^2 = a^2

Giải phương trình trên, ta có thể tính được độ dài AM.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
15 tháng 6 2023 lúc 10:48

Ta có:

\(S_{ADM}=\dfrac{1}{2}\cdot AM\cdot h\)

\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot AD\cdot h\)

Mà: \(AM=\dfrac{1}{3}AC\Rightarrow AC=3AM\)

Ta lại có: 

\(S_{ADC}=\dfrac{1}{2}\cdot DC\cdot h\)

\(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot BC\cdot h\)

Mà: \(DC=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow BC=2DC\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=2S_{ADC}=2\cdot3S_{ADM}=6S_{ADM}\)

b) Chứng minh tiếp tục câu a) ta sẽ có được:

\(S_{AMN}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\)

\(S_{CMD}=\dfrac{1}{3}S_{ABC}\)

\(S_{BND}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{DMN}=\left(1-\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)S_{ABC}=\dfrac{1}{4}S_{ABC}=\dfrac{1}{4}\cdot600=150cm^2\)

Bình luận (0)
Thanh Phong (9A5)
15 tháng 6 2023 lúc 10:51

Bình luận (0)